Đặt lịch hẹn

Nhổ răng thông thường

1. Những trường hợp nào cần nhổ răng

  • Răng sâu vỡ lớn, không có chỉ định bảo tồn
  • Răng bị nha chu, lung lay quá nhiều
  • Răng bị nhiễm trùng chóp: kiểm tra thông qua phim X-quang, trường hợp răng bị nhiễm trùng vùng chóp ít có thể thực hiện phẫu thuật cắt chóp bảo tồn
  • Răng mọc lệch, không đảm nhiệm chức năng hay thẩm mỹ
  • Chỉnh nha: Trong một số trường hợp cần nhổ răng để tạo khoảng trống cần thiết cho điều trị chỉnh nha
  • Chấn thương: những trường hợp gãy răng, gãy chân răng nằm quá sâu dưới nướu không có chỉ định bảo tồn thì cần được nhổ bỏNhổ răng thông thường
 

2. Những trường hợp nào chưa nên nhổ răng

Những trường hợp sau chưa nên nhổ răng, cần tiến hành điều trị các bệnh lý liên quan trước khi tiến hành

Tại chỗ:

  • Viêm lợi hay viêm miệng cấp tính
  • Viêm quanh thân răng cấp tính
  • Viêm quanh chóp răng cấp tính

Toàn thân:

  • Bệnh rối loạn về máu
  • Bệnh lý tim mạch
  • Bệnh đái tháo đường
  • Bệnh dị ứng
  • Bệnh lý thần kinh, tâm thần: trong trường hợp cần thiết nhổ răng cần dùng thuốc an thần vài ngày trước khi nhổ
  • Phụ nữ có thai: không có chỉ định can thiệp nhổ răng trong 3 tháng đầu và tháng giữa thai kỳ, trường hợp cần thiết có thể can thiệp vào 3 tháng giữa nhưng phải có ý kiến của bac sĩ sản khoa trước khi tiến hành
  • Phụ nữ đang có kinh nguyệt
    Những răng không có chỉ định bảo tồn cần được nhổ bỏ

    Những răng không có chỉ định bảo tồn cần được nhổ bỏ

3. Những trường hợp nào không nên nhổ răng

Những trường hợp sau chống chỉ định nhổ răng tuyệt đối

  • Bệnh nhân ung thư bạch cầu
  • Bệnh nhân đã điều trị tia X vùng hàm mặt

4. Nhổ răng có đau không?

Hiện nay, các bác sĩ sẽ thực hiện nhổ răng không đau bằng cách tiêm thuốc tê cho bệnh nhân. Bác sĩ có tay nghề cao sẽ tiêm thuốc tê một cách từ từ, sử dụng thuốc tê dạng bôi hoặc dạng xịt lên vùng răng cần nhổ, sau đó mới dùng kim chích thuốc tê vào nên bệnh nhân sẽ không cảm thấy đau.

5. Cách chăm sóc và vệ sinh sau nhổ răng

  • Giảm đau, sưng bằng cách chườm túi vải có chứa đá lạnh vào vùng má nơi nhổ răng.
  • Giữ vệ sinh răng miệng, cắn nhẹ miếng bông gòn và giữ trong khoảng 30 – 45 phút sau khi nhổ.
  • Chải răng nhẹ nhàng, tránh vùng răng mới nhổ.
  • Sử dụng ống hút khi uống nước, tránh sử dụng thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh
  • Tránh ăn thức ăn cứng, sử dụng thức ăn mềm, nhỏ, giàu vitamin và khoáng chất
  • Súc miệng bằng nước muối giúp loại bỏ vi khuẩn và làm sạch khoang miệng
  • Không đưa lưỡi hay dùng các vật cứng nhọn và chọn vào vết nhổ răng
  • Tuyệt đối không hút thuốc, không uống rượu ít nhất 3 này sau khi nhổ răng
5/5 - (1 bình chọn)

Dịch vụ khác

Chữa cười hở lợi không tái phát

Nụ cười bị hở trên 2mm lợi thì được coi là cười hở lợi. Nụ cười hở lợi làm cho bạn không dám cười ...

Đính đá vào răng thẩm mỹ

Quy trình đính đá vào răng là như thế nào? Ngày nay, đối với các bạn trẻ thì việc sở hữu một hàm răng ...

Trám điều trị răng thưa thẩm mỹ

Răng thưa có thể do bẩm sinh hoặc do bệnh lý răng miệng gây ra, thường gặp nhất ở những răng cửa hàm trên, ...

Tẩy trắng răng thẩm mỹ

Tẩy trắng răng là phương pháp làm cho răng trắng sáng hơn so với ban đầu. Để có được kết quả này thì ...

Deep clean

1. Deep clean là gì? Cấu trúc thông thường của các răng luôn có khoảng khe nướu (trung bình 3mm) nằm dưới phần ...

Cạo vôi răng thông thường

Cao răng hay vôi răng, là những mảng bám có màu vàng hoặc nâu bám cứng quanh gốc chân răng. Vôi răng có thể ...

Điều trị tuỷ răng một lần hẹn

Điều trị tủy răng một lần hẹn là bệnh thường gặp và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh về răng miệng gây ...

Nhổ răng sữa trẻ em

Giai đoạn thay răng (thường 6 – 12 tuổi) là một phần không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ. ...

Nhổ răng số 8 (răng khôn)

Thực chất răng khôn là tên gọi được dùng để chỉ những răng hàm mọc cuối cùng của mỗi bên hàm, hay gọi ...

Nhổ răng không đau bằng Piezotome

Ngày nay với sự ra đời của máy phẫu thuật siêu âm Piezotome đã thay thế tay khoan để thực hiện công đoạn ...

Thiết kế nụ cười

Thiết kế nụ cười hiểu một cách đơn giản là quy trình cải thiện nụ cười thông qua các bước như: Điều ...

Mặt dán sứ Veneer

Mặt dán sứ Veneer là phương pháp phục hình thẩm mỹ bằng cách sử dụng một lớp sứ mỏng, chỉ từ 0,3 – 0,5 ...

Ghép xương răng

Ghép xương răng (Dental Bone Graft) là một thủ thuật nha khoa nhỏ nhằm bổ sung thêm xương vào bên trong hàm răng.

Phẫu thuật nâng xoang

Nâng xoang trong cấy ghép Implant là thủ thuật nhằm đẩy cao màng xoang hàm lên trên, tránh bị va chạm với trụ ...

Trồng răng toàn hàm All on

Kỹ thuật Implant All-on là giải pháp trồng lại răng cho những đối tượng bị mất toàn bộ hàm răng hoặc mất ...

Cấy ghép răng Implant giải pháp ngăn ngừa tiêu xương

Implant là phương pháp phục hình răng đã mất bằng cách cấy 1 trụ titan vào xương hàm, không ảnh hưởng tới ...

Niềng răng mắc cài kim loại

Niềng răng mắc cài kim loại là phương pháp nha khoa sử dụng hệ thống dây cung và mắc cài được làm từ kim ...

Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc

Niềng răng mắc cài tự buộc (tự động, tự khoá) được cải tiến từ phương pháp niềng răng mắc cài kim ...

Niềng răng mắc cài sứ

Niềng răng mắc cài sứ là phương pháp nha khoa sử dụng hệ thống dây cung và mắc cài với mục đích sắp xếp ...

Niềng răng mắc cài sứ tự buộc

Phương pháp niềng răng mắc cài sứ tự buộc hay còn gọi tự đóng / tự khóa, có cấu tạo giống với niềng ...

Niềng răng khay trong suốt Invisalign

Niềng răng bằng khay trong suốt Invisalign là kỹ thuật niềng răng sử dụng các “khay” trong suốt để di chuyển ...