Đặt lịch hẹn

Ghép xương răng

1. Ghép xương răng

Ghép xương răng (Dental Bone Graft) là một thủ thuật nha khoa nhỏ nhằm bổ sung thêm xương vào bên trong hàm răng.

Bác sĩ sẽ thực hiện tách lợi để lộ ra xương hàm rồi tiến hành ghép thêm xương vào trong. Phần xương được ghép này sẽ kết nối với các mảng xương cũ, phát triển và sản sinh ra thêm các tế bào xương mới.

Kỹ thuật ghép xương ổ răng có thể dùng vào nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên phổ biến nhất là trước khi cắm ghép Implant.

Nếu mật độ xương hàm không đủ thì trụ chân răng Implant sẽ rất khó tích hợp và có thể gây thất bại khi cấy ghép răng.

Ngoài ra, nếu chất lượng xương không tốt thì sẽ dễ bị tiêu biến do áp lực từ trụ Implant truyền qua mỗi khi ăn nhai, cuối cùng sẽ làm hỏng răng Implant.

Do đó bác sĩ phẫu thuật bắt buộc phải có kinh nghiệm và kỹ thuật cao, bởi nó đóng vai trò là “móng” của một chiếc răng giả.

Ghép xương ổ răng là thủ thuật bổ sung thêm xương vào bên trong hàm răng

Ghép xương ổ răng là thủ thuật bổ sung thêm xương vào bên trong hàm răng

2. Những trường hợp chỉ định ghép xương ổ răng

  • Trường hợp bệnh nhân mới mất răng hoặc sau khi thực hiện nhổ răng: thực hiện việc ghép xương sau khi mất răng hoặc nhổ răng đảm bảo xương hàm không bị tiêu sau này
  • Trường hợp mất răng lâu năm, xương hàm tiêu: Phản ứng tự nhiên của cơ thể sau khi mất răng sẽ tiêu phần xương hàm liên quan tới răng mất, tuỳ theo cơ địa của mỗi người thì mức độ tiêu xương sẽ khác nhau. Do đó để cấy ghép Implant ở những người tiêu xương lâu năm, đa số trường hợp cần phải ghép xương trước khi cấy ghép hoặc trong cùng phẫu thuật cấy ghép
  • Trường hợp chất lượng xương hàm không tốt: Nhiều trường hợp mặc dù xương hàm đủ khoảng để cấy ghép Implant nhưng chất lượng xương hàm không đủ ổn định và chắc chắn thì bác sĩ sẽ vẫn yêu cầu ghép xương

3. Xương được ghép là xương gì?

Hiện tại có 4 loại xương ghép chính trong y tế: xương tự thân, xương đồng loại, xương dị loại, xương tổng hợp.

Tuy nhiên, trong nha khoa thường dùng 2 loại xương ghép chính:

  • Xương tự thân (Autograft): Lấy xương của chính bệnh nhân từ chỗ khác ghép vào chỗ thiếu hổng cần bổ sung. Thường sử dụng xương ghép lấy từ góc hàm hoặc cằm. Ưu điểm của ghép xương tự thân là tính tương thích cao. Nhược điểm là trên người sẽ có 2 vùng phẫu thuật cùng lúc nên có thể gây đau hơn
  • Xương tổng hợp (xương nhân tạo, Synthetic bone graft): Thường được sử dụng nhất trong nha khoa. An toàn, tác dụng tốt

4. Chi phí ghép xương

Tuỳ vào loại xương ghép và mức độ xương cần ghép mà chi phí thay đổi

Đánh giá

Dịch vụ khác

Chữa cười hở lợi không tái phát

Nụ cười bị hở trên 2mm lợi thì được coi là cười hở lợi. Nụ cười hở lợi làm cho bạn không dám cười ...

Đính đá vào răng thẩm mỹ

Quy trình đính đá vào răng là như thế nào? Ngày nay, đối với các bạn trẻ thì việc sở hữu một hàm răng ...

Trám điều trị răng thưa thẩm mỹ

Răng thưa có thể do bẩm sinh hoặc do bệnh lý răng miệng gây ra, thường gặp nhất ở những răng cửa hàm trên, ...

Tẩy trắng răng thẩm mỹ

Tẩy trắng răng là phương pháp làm cho răng trắng sáng hơn so với ban đầu. Để có được kết quả này thì ...

Deep clean

1. Deep clean là gì? Cấu trúc thông thường của các răng luôn có khoảng khe nướu (trung bình 3mm) nằm dưới phần ...

Cạo vôi răng thông thường

Cao răng hay vôi răng, là những mảng bám có màu vàng hoặc nâu bám cứng quanh gốc chân răng. Vôi răng có thể ...

Điều trị tuỷ răng một lần hẹn

Điều trị tủy răng một lần hẹn là bệnh thường gặp và chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh về răng miệng gây ...

Nhổ răng sữa trẻ em

Giai đoạn thay răng (thường 6 – 12 tuổi) là một phần không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ. ...

Nhổ răng thông thường

Hiện nay, các bác sĩ sẽ thực hiện nhổ răng không đau bằng cách tiêm thuốc tê cho bệnh nhân. Bác sĩ có tay ...

Nhổ răng số 8 (răng khôn)

Thực chất răng khôn là tên gọi được dùng để chỉ những răng hàm mọc cuối cùng của mỗi bên hàm, hay gọi ...

Nhổ răng không đau bằng Piezotome

Ngày nay với sự ra đời của máy phẫu thuật siêu âm Piezotome đã thay thế tay khoan để thực hiện công đoạn ...

Thiết kế nụ cười

Thiết kế nụ cười hiểu một cách đơn giản là quy trình cải thiện nụ cười thông qua các bước như: Điều ...

Mặt dán sứ Veneer

Mặt dán sứ Veneer là phương pháp phục hình thẩm mỹ bằng cách sử dụng một lớp sứ mỏng, chỉ từ 0,3 – 0,5 ...

Phẫu thuật nâng xoang

Nâng xoang trong cấy ghép Implant là thủ thuật nhằm đẩy cao màng xoang hàm lên trên, tránh bị va chạm với trụ ...

Trồng răng toàn hàm All on

Kỹ thuật Implant All-on là giải pháp trồng lại răng cho những đối tượng bị mất toàn bộ hàm răng hoặc mất ...

Cấy ghép răng Implant giải pháp ngăn ngừa tiêu xương

Implant là phương pháp phục hình răng đã mất bằng cách cấy 1 trụ titan vào xương hàm, không ảnh hưởng tới ...

Niềng răng mắc cài kim loại

Niềng răng mắc cài kim loại là phương pháp nha khoa sử dụng hệ thống dây cung và mắc cài được làm từ kim ...

Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc

Niềng răng mắc cài tự buộc (tự động, tự khoá) được cải tiến từ phương pháp niềng răng mắc cài kim ...

Niềng răng mắc cài sứ

Niềng răng mắc cài sứ là phương pháp nha khoa sử dụng hệ thống dây cung và mắc cài với mục đích sắp xếp ...

Niềng răng mắc cài sứ tự buộc

Phương pháp niềng răng mắc cài sứ tự buộc hay còn gọi tự đóng / tự khóa, có cấu tạo giống với niềng ...

Niềng răng khay trong suốt Invisalign

Niềng răng bằng khay trong suốt Invisalign là kỹ thuật niềng răng sử dụng các “khay” trong suốt để di chuyển ...